Nước nhiễm phèn là gì?

Nước nhiễm phèn là tình trạng nước có màu vàng đục, mùi hôi tanh, khi nếm thử có vị hơi chua. Khi để nước nhiễm phèn trong xô, chậu khoảng 10 – 15 phút thì sẽ xảy ra hiện tượng kết tủa, nổi một lớp vàng trên mặt nước và chuyển sang màu vàng gạch.

Các chỉ số đánh giá chất lượng nguồn nước giếng như bút thử TDS, độ cứng, độ PH có thể sẽ vượt mức cho phép.

Nguyên nhân nước bị nhiễm phèn

Có nhiều nguyên dẫn đến nước giếng khoan bị nhiễm phèn nhưng phổ biến phải nói tới là:

– Do đặc tính thổ những đất phèn gây ra: Thường xảy ra ở các cùng đồng bằng. Các đườg ống dẫn nước bắng sắt cũng sẽ bị ăn mòn và hoen gỉ nhanh hơn khi chứa nước bị nhiễm phèn theo thời gian.

– Do nguồn nước bị ô nhiễm: Là tác động nghiệm trọng từ tầng nước ngầm dẫn đến giảm chất lượng nước và khả năng nhiễm một số các tạp chất độc hại: amoni, asen, nitrit, H2S, chì,… gây ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe con người.

– Hàm lượng anion sunfat trong nước tăng cao: Phèn được tạo thành từ các anion sunfat SO4-2 và cation của 2 kim loại có hóa trị khác nhau là các muối kép với cấu tạo tinh thể đồng hình 8 mặt. Hàm lượng anion sunfat trong nước quá cao sẽ khiến nước giếng khoan bị nhiễm phèn.

Cách xử lý nước nhiễm phèn

Để xử lý nước giếng khoan nhiễm phèn thì người dân thường hay sử dụng vật liệu lọc như tro bếp, vôi, than hoạt tính đem lại hiệu quả khá tốt.

Phương pháp xử lý này cơ bản cũng như xử lý nước nhiễm sắt đó là phương pháp lọc thô sử dụng vật liệu lọc hay phương pháp lọc tổng đem lại hiệu quả tối ưu nhất.

Tuy nhiên, với các cách lọc nước giếng khoan gia đình bên trên, bạn sẽ phải thực hiện nhiều quy trình phức tạp. Đôi khi bạn sẽ gặp khó khăn khi phải tìm mua các vật liệu để dùng.

Quý khách xử lý không triệt để hãy liên hệ với chúng tôi để được xử lý sớm nhất.

Đăng Ký Tư Vấn & Báo Giá

Quý khách vui lòng điền form thông tin bên dưới. Nhân viên tư vấn sẽ liên hệ trong thời gian nhanh nhất! Trân trọng!